Hamomax chia sẻ mỡ máu uống gì tốt nhất cho sức khỏe?
Mỡ máu uống gì là một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm khi lựa chọn loai thực phẩm đề uống, đồng thời uống loại gì tốt để đảm bảo cho sức khỏe. Cùng tham khảo những chia sẻ về mỡ máu uống gì tốt nhất của Hamomax với bài viết dưới đây nhé!
Mỡ máu uống gì tốt nhất cho sức khỏe?
Khi các chỉ số Cholesterol toàn phần, LDL Cholesterol, Triglyceride, HDL Cholesterol trong máu vượt mức cho phép đồng nghĩa với việc bạn bị mỡ máu cao. Nguyên nhân chính gây ra căn bệnh này chính là thói quen ăn uống, làm việc và sinh hoạt không khoa học dài ngày và một số nguyên nhân khác như bệnh tiểu đường, béo phì hoặc do di truyền…
Biến chứng của bệnh mỡ máu cao rất nghiêm trọng với tỉ lệ để lại di chứng 100% và tỉ lệ tử vong cao như: xơ vữa động mạch máu, nhồi máu cơ tim, đột quỵ não…
Mỡ máu cao là bệnh mãn tính gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm
Với việc tuổi mắc bệnh mỡ máu cao đang ngày càng trẻ hóa cùng số người mắc bệnh hiện nay lên đến con số không tưởng, những câu hỏi về căn bệnh này cũng ngày càng nhiều hơn. Trong đó, việc bị mỡ máu uống gì được rất nhiều người quan tâm.
Mỡ máu uống thuốc Tây
Đáp án đầu tiên cho câu hỏi uống gì chữa mỡ máu chính là thuốc Tây. Đa số các trường hợp phát hiện ra bệnh đều trong giai đoạn chuyển nặng kèm biến chứng nên việc can thiệp bằng Thuốc Tây gần như là lẽ dĩ nhiên. Dưới đây là một số nhóm thuốc Tây thường được sử dụng để hạ mỡ máu:
Nhóm thuốc Statin (Rosuvastatin canxi, Simvastatin, Atorvastatin, Pravastatin, Fluvastatin, Pitavastatin…): Nhóm thuốc này có tác dụng ức chế hoạt động của men HMG-CoA reductase - loại enzyme có tác dụng quan trọng trong việc sản xuất khoảng 70% lượng Cholesterol của cơ thể tại gan. Thuốc có một số tác dụng phụ như: chóng mặt, đau đầu, đau bụng, ảnh hưởng đường tiêu hóa, tăng men gan, yếu cơ, viêm cơ…Thuốc không sử dụng cho phụ nữ mang thai và bệnh nhân có bệnh gan. Nhóm thuốc Statin là lựa chọn đầu tiên cho câu hỏi uống gì cho hết mỡ máu.
Nhóm thuốc Resins (Cholestyramin, Colesevelam, Colestipol…): Nhóm thuốc này thúc đẩy quá trình tổng hợp dịch mật từ Cholesterol ở gan bằng 1 loại axit từ đó giúp giảm Cholesterol trong gan; đồng thời, thuốc cũng có tác dụng kích thích đào thải LDL Cholesterol và tăng HDL Cholesterol. Thuốc gây buồn nôn, khó tiêu, ợ nóng, táo bón…Người bị bệnh về gan, mật không sử dụng thuốc này.
Nhóm thuốc ức chế hấp thụ Cholesterol chọn lọc (Zeita): Thuốc này giúp ức chế quá trình hấp thụ Cholesterol ngay tại ruột và giúp nồng độ HDL Cholesterol trong máu tăng cao hơn. Thuốc có thể khiến người bệnh cảm thấy đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, đau bụng, tiêu chảy, đau họng, sổ mũi, hắt hơi, đau khớp…Zeita không phải đáp án tốt nhất khi người có bệnh về gan được hỏi mỡ máu nên uống gì bởi thuốc này dễ làm tăng men gan.
Nhóm thuốc Fibrat (Gemfibrozil, Clofibrate, Fenofibrate…): Nhóm thuốc này kích thích sự hoạt động của PPAR Alpha để tăng nhanh quá trình oxy hóa các chất béo và tổng hợp enzyme LPL để cơ thể đào thải lipoprotein giàu glycerid nhanh hơn, giúp chỉ số mỡ máu hạ. Thuốc có thể gây ra các hiện tượng táo bón, đau bụng, tiêu chảy, chóng mặt…Người bị bệnh thận, mật và gan không sử dụng nhóm thuốc này.
Nhóm thuốc Axit béo Omega-3 (Lovaza): Nhóm thuốc này có tác dụng điều chỉnh nồng độ Triglyceride về mức cho phép. Sử dụng Lovaza có thể gặp một số tác dụng phụ như: đau lưng, đau bụng, ợ hơi, phát ban, tăng nguy cơ nhiễm trùng và một số triệu chứng khác giống như bị cúm.
Nhóm thuốc Niacin (Niacor, Niaspan, Slo-niacin…): Nhóm thuốc này có tác dụng giảm LDL Cholesterol, giảm Triglyceride và tăng HDL Cholesterol, là đáp án thích hợp cho câu hỏi mỡ máu uống gì hết. Sử dụng nhóm thuốc này để hạ mỡ máu có thể gặp phải một số tác dụng phụ nhẹ như ngứa, đỏ da vùng mặt và cổ, nôn mửa, tiêu chảy…hoặc tác dụng nặng hơn như: vàng da, vàng mắt, men gan tăng, loét dạ dày…
Chất ức chế PCSK9 (Praluent, Repatha): Nhóm thuốc này làm cho proprotein convertase subtilisin kexin 9 (PCSK9) dừng hoạt động, từ đó khiến các thụ thể giảm LDL Cholesterol trong gan hoạt động tự do hơn, giúp giảm tỉ lệ mỡ máu trong gan và cơ thể. Không phải là đáp án cho câu hỏi uống gì cho đỡ máu máu bởi Praluent, Repatha là dòng thuốc tiêm trực tiếp nhưng sự phổ biến của nhóm thuốc này ở nước ngoài khá cao. Sử dụng nhóm thuốc này có thể gây 1 một số tác dụng phụ như mất tập trung, đau lưng, dị ứng mẩn đỏ da, cảm cúm, ngứa, đau và sưng vị trí tiêm.
Bất chấp tác dụng phụ của các loại tân dược này, nếu được hỏi mỡ máu uống gì cho hết thì đa số các chuyên gia vẫn khẳng định là tân dược.
►Tìm mua nhà thuốc uy tín bán Hamomax, xem TẠI ĐÂY
Mỡ máu uống thảo dược
Mỡ máu cao uống gì ngoài thuốc Tây? Đáp án chính là thảo dược tự nhiên. Trong thực tế, những trường hợp bị mỡ máu nhẹ, các chuyên gia khuyến cáo nên sử dụng thảo dược tự nhiên kết hợp với chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học và lành mạnh hơn để hạ mỡ máu.
Có rất nhiều loại thảo dược có tác dụng hạ mỡ máu nhanh chóng lại không có tác dụng phụ như sử dụng thuốc Tây để điều trị bệnh. Dưới đây là một số dược liệu quen thuộc, dễ kiếm có tác dụng tốt trong việc cải thiện các chỉ số mỡ máu:
Lá sen được sử dụng để an thần, chống co thắt cơ, chữa tiêu chảy, thanh nhiệt, giảm Cholesterol xấu và triglyceride đồng thời có tác dụng chống oxy hóa tế bào rất tốt…Mỡ máu uống cái gì? Bạn có thể cân nhắc trà lá sen với nhiều tác dụng đặc biệt tốt cho cơ thể.
Táo mèo thường được dùng để làm đẹp, giải khát, giải độc, chống tăng huyết áp, tốt cho tim mạch.
Giảo cổ lam giúp giảm mỡ máu bằng cách liên kết với mỡ xấu, kéo chúng vào quá trình chuyển hóa năng lượng giúp nồng độ mỡ máu giảm đồng thời giảm hình thành các mảng xơ vữa mạch máu.
Giảo cổ lam là dược thảo quý được các vua chúa thời xưa sử dụng để giúp “trường thọ”
Nần nghệ được sử dụng để hạ mỡ máu ở nhiều quốc gia từ rất lâu trước đây. Hoạt chất Saponin trong nần nghệ có tác dụng loại bỏ mỡ thừa, điều hòa tim mạch, bình ổn huyết áp từ đó chống xơ vữa mạch máu và các biến chứng đột quỵ não, nhồi máu cơ tim. Nần nghệ là dược thảo quý, là đáp án thông dụng cho câu hỏi uống gì để chữa mỡ máu từ rất lâu trước đây.
Xạ đen có tác dụng hạ mỡ máu, chống oxy hóa tế bào, phòng xơ vữa mạch máu…nhờ các hoạt chất như flavonoid, saponin, triterpenoid…
Ngoài những dược liệu trên có thể kể đến rất nhiều dược liệu khác cũng là đáp án hoàn hảo cho câu hỏi mỡ máu uống gì cho tốt như hoa bụp giấm (hoa atiso đỏ), dâu tằm, hà thủ ô, nghệ, gừng…Tất cả những dược liệu này đều có thể sử dụng dưới dạng trà/sắc nước uống hàng ngày.
Mỡ máu uống nước trái cây, rau xanh
Trong hành trình đi tìm lời giải cho câu hỏi mỡ máu thì uống gì, ngoài uống thuốc Tây ,thảo dược thảo tự nhiên thì uống nước ép của các loại rau củ, trái cây cũng rất tốt cho người bị mỡ máu cao. Trong trái cây, rau xanh có rất nhiều vitamin, chất xơ và chất chống oxy hóa.
Những chất này đều có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ hạ mỡ máu: chất xơ giúp hạn chế hấp thu Cholesterol, vitamin và chất chống oxy hóa giúp khỏe tế bào. Không quá lạ khi nước trái cây, rau xanh trở thành đáp án thường trực của câu hỏi uống gì để hết mỡ máu.
Nước ép rau xanh và hoa quả rất tốt cho người mắc bệnh mỡ máu
Nếu đang đi tìm đáp án cho câu hỏi mỡ máu uống gì thì hãy tham khảo một số loại nước ép rau của dưới đây:
Nước ép bông cải xanh giàu Glucoraphanin giúp quá trình chuyển hóa Cholesterol diễn ra nhanh chóng, trơn tru hơn. Sử dụng 400g bông cải xanh 1 tuần giúp giảm 6% Cholesterol trong cơ thể.
Nước ép cam chứa Hesperidin có tác dụng làm bền mạch máu, cải thiện tuần hoàn máu, cân bằng chỉ số Cholesterol trong máu…
Nước ép tảo Spirulina có nhiều iốt và magie có tác dụng ngăn hình thành Cholesterol ở mạch máu, Laminaria Polysaccharide trong tảo Spirulina có tác dụng giảm Cholesterol toàn phần và triglyceride
Nước ép dưa hấu chứa nhiều Vitamin C và Beta-carotene có tác dụng giảm LDL Cholesterol và chứa nhiều Lycopene, phytochemical giúp chống oxy hóa tế bào, tốt cho tim mạch
Nước ép lựu có nhiều chất chống oxy hóa giúp giảm Cholesterol, tốt cho tim mạch, bảo vệ nội mạc động mạch
Nước ép lựu ngon, ngọt có tác dụng chống oxy hóa tế bào rất tốt
Nước ép rau diếp cá có chứa nhiều chất xơ giúp hạn chế hấp thu Cholesterol, khử mỡ rất tốt.
Nước ép táo có nhiều chất xơ giúp loại bỏ Cholesterol, giảm hấp thụ Cholesterol.
Nước râu ngô chứa nhiều vitamin và vi chất tốt cho cơ thể cùng nhiều phytosterol có tác dụng ngăn hấp thu Cholesterol, phòng xơ vữa động mạch.
Nước ép cà chua chứa nhiều niacin và chất xơ có tác dụng bào mòn LDL Cholesterol. 300ml nước ép cà chua mỗi ngày giúp giảm đáng kể lượng Cholesterol toàn phần trong máu. Quý vị đã hiểu tại sao nước ép cà chua lại là lời giải hoàn hảo cho câu hỏi uống gì cho đỡ mỡ máu.
Nước ép nho tím chứa nhiều resveratrol - cấu trúc giống estrogen giúp giảm mỡ máu và bảo vệ mạch máu rất tốt. Chất flavonoid trong nho cũng có tác dụng chống hình thành máu đông, máu cục…giúp phòng chống nguy cơ đột quỵ não, nhồi máu cơ tim…
Mỡ máu uống thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hamomax
Dùng thuốc Tây điều trị mỡ máu cao có thể gây ra những tác dụng phụ vô cùng đáng tiếc. Nhưng, việc sơ chế, bảo quản và pha/sắc các thảo dược tự nhiên có thể gây mất nhiều thời gian và giảm hiệu quả của chúng khiến nhiều người ngần ngại sử dụng. Vậy nên, nhiều người tìm đến các thực phẩm bảo vệ sức khỏe có tác dụng hạ mỡ máu, trong đó, nổi bật nhất là Hamomax.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hamomax hỗ trợ giảm mỡ máu an toàn. Mỗi viên nang Hamomax đều được chiết xuất hoàn toàn từ các loại thảo dược tự nhiên quý và có tác dụng hỗ trợ điều trị mỡ máu cao cực tốt như: Cao nần nghệ, cao lá đỏ ngọn, cao giảo cổ lam, cao nụ hoa hòe…
Đặc biệt, những dược liệu này đều được nuôi trồng tại các vùng nguyên liệu chuẩn GACP của Tổ chức Y tế thế giới WHO. GACP là hệ thống các quy tắc chọn giống, gieo trồng, chăm sóc, thu hái và bảo quản dược liệu an toàn, chất lượng do WHO lập ra.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hamomax hỗ trợ giảm mỡ máu nhanh chóng, hiệu quả hơn cả tân dược, là đáp án hoàn hảo nếu được hỏi uống gì để giảm mỡ máu nhanh.
Hamomax là kết quả của những công trình nghiên cứu hơn 40 năm liên tục, Hamomax được các chuyên gia đầu ngành khẳng định về hiệu quả hỗ trợ điều trị bệnh máu nhiễm mỡ nhờ tác dụng tuyệt vời của những thành phần có trong sản phẩm:
Dioscorea collettii - rễ nần nghệ giúp hạ mỡ máu vượt trội, nhanh chóng, cải thiện hoạt động của tim mạch, bình ổn huyết áp.
Cratoxylum pruniflorum - cây đỏ ngọn giúp phòng tránh xơ vữa động mạch, tốt cho tuần hoàn não, hạ tỉ lệ mỡ máu xấu trong cơ thể, chống oxy hóa tế bào và giúp tăng cường chức năng gan
Gynostemma pentaphyllum - giảo cổ lam có tác dụng hạ mỡ trong máu và nội tạng, giúp tăng cường sức khỏe hơn, hạ chỉ số đường huyết trong máu…
Styphnolobium japonicum - nụ hoa hòe giúp tăng cường sức bền của mạch máu, ngăn hình thành máu đông, máu cục và chống xơ vữa động mạch.
Sự tổng hợp những tác dụng tuyệt vời từ các thành phần trong thuốc giúp thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hamomax có công dụng tuyệt hảo trong việc ngăn tăng mỡ máu xấu, giảm Triglyceride, tăng nồng độ HDL Cholesterol; cải thiện hoạt động của gan, bào mòn các mảng bám, máu đông, máu cục trong máu và nội tạng; tăng sức bền, đàn hồi của mạch máu …từ đó hạn chế tối đa nguy cơ biến chứng như đột quỵ não, nhồi máu cơ tim,
Suốt 13 năm có mặt trên thị trường cho đến nay, Hamomax được 25.000 người mắc bệnh máu nhiễm mỡ, bệnh gan nhiễm mỡ và bệnh mỡ máu cao trở lại cuộc sống bình thường, không bị bệnh tật làm phiền.
Mỡ máu cao uống gì? Tân dược, thảo dược hay chỉ cần ăn uống nhiều rau xanh và hoa quả? Tất cả đã được Hamomax giải đáp bên trên. Nếu bạn còn bất cứ câu hỏi nào liên quan đến việc mỡ máu cao uống gì cho hết hoặc thông tin về Hamomax thì hãy liên hệ trực tiếp với hotline 091 93 94 000 để đội ngũ dược sĩ của chúng tôi hỗ trợ giải đáp nhanh nhất!
►Tìm mua nhà thuốc uy tín bán Hamomax, xem TẠI ĐÂY